Thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân

Nhu cầu thay đổi tên của doanh nghiệp tư nhân là rất lớn do sự thay đổi trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, rất nhiều chủ doanh nghiệp tư nhân chưa nắm rõ về quy trình thủ tục cũng như các thay đổi pháp lý phát sinh xung quanh quá trình điều chỉnh tên doanh nghiệp tư nhân, Điều này có thể khiến cho các doanh nghiệp tư nhân bỏ qua các thủ tục pháp lý khi thực hiện thay đổi tên và bị xử phạt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó, bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. xin chia sẻ với Quý khách hàng bài viết về nội dung thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân. Hãy cùng bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. tìm hiểu nội dung này thông qua bài viết sau nhé!

1. Lưu ý khi đặt tên mới cho doanh nghiệp tư nhân:

Doanh nghiệp tư nhân cũng là một trong các loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020. Do vậy quy định về tên của doanh nghiệp tư nhân cũng giống như quy định về tên của các loại hình doanh nghiệp khác, đầu bắt buộc tuân thủ quy định tại điều 41 và điều 42 Luật doanh nghiệp 2020. Cụ thể như sau:

Tên tiếng việt của doanh nghiệp tư nhân không được trùng tức là giống hoàn toàn với tên tiếng việt của doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.

Tên của doanh nghiệp tư nhân không được gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trước đó. Phạm trù “gây nhầm lẫn” rộng hơn rất nhiều với phạm trù “trùng”. Cụ thể điều 41 Luật doanh nghiệp 2020 liệt kê các trường hợp gây nhầm lẫn cụ thể như sau:

  • Tên tiếng Việt của doanh nghiệp tư nhân đọc giống tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký trước đó;
  • Tên viết tắt hoặc tên nước ngoài của doanh nghiệp tư nhân trùng với tên viết tắt hoặc tên nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký trước đó;
  • Tên riêng của doanh nghiệp tư nhân chỉ thêm một số hoặc một chữ hoặc 01 ký hiệu hoặc một chữ “tân” hoặc “mới” hoặc 01 cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” so với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký trước đó;

*Lưu ý:

  • Tên của các doanh nghiệp trùng hoặc nhầm lẫn với các doanh nghiệp đang treo mã số thuế, doanh nghiệp đang thực hiện thủ tục giải thể nhưng chưa xong, đang trong quá trình tạm ngưng hoạt động sẽ bị yêu cầu điều chỉnh lại tên. Doanh nghiệp chỉ được trùng hoặc nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể.
  • Tên của các doanh nghiệp nghiệp hoạt động theo Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư được phép trùng hoặc nhầm lẫn với các doanh nghiệp trong hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia mà không bị yêu cầu điều chỉnh tên.

Cũng giống như những loại hình doanh nghiệp khác, theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp tư nhân phải tiến hành đăng ký thay đổi thay đổi tên của doanh nghiệp mình trong thời hạn tối đa là 10 ngày, kể từ ngày có sự thay đổi về tên của doanh nghiệp mình.

Các bước thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân

Bước 1: Tra cứu tên mới đặt trên cổng thông tin đăng ký quốc gia

Đây là bước bắt buộc nhằm giúp doanh nghiệp tư nhân tuân thủ quy định của pháp luật trước khi sử dụng tên mới. Doanh nghiệp tư nhân sẽ tránh bị trường hợp trùng hoặc nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký thành lập trước đó.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân

– Thành phần hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân gồm các tài liệu sau:

  • Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong đó thể hiện tên mới theo mẫu có sẵn do chủ doanh nghiệp ký;
  • Giấy uỷ quyền cho người khác nộp hồ sơ và nhận kết quả nếu người đại diện theo pháp luật không trực tiếp nộp hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân.
  • Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người nộp hồ sơ như Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu
  • Bìa hồ sơ mỏng dùng để đựng hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân.

Bước 3: Nộp hồ sơ và nhận kết quả thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân

Cơ quan tiếp nhận: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp tư nhân đã đăng ký.

Thời hạn xử lý: 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ điều chỉnh tên doanh nghiệp tư nhân hợp lệ được liệt ở ở bước 2.

Phương thức nộp hồ sơ: Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể lựa chọn hình thức nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc nộp hồ sơ trực tuyến trên hệ thống công của Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc nộp hồ sơ qua đường bưu điện.  Với hình thức nộp hồ sơ trực tiếp: doanh nghiệp tư nhân nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Chuyên viên tiếp nhận sẽ kiểm tra thành phần và tính hợp lệ của hồ sơ; sau đó sẽ gửi lại giấy biên nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả là 03 ngày làm việc theo quy định của pháp luật. Đối với hình thức nộp hồ sơ trực tuyến: doanh nghiệp tư nhân nộp hồ sơ trực tuyến trên hệ thống công của Cổng thông tin quốc gia. Sau khi nhận hồ sơ, doanh nghiệp tư nhân sẽ nhận được biên nhận và hẹn ngày trả kết quả. Sau khi kiểm tra và theo dõi hồ sơ. Nếu hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân hợp lệ, doanh nghiệp sẽ nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cập nhật tên mới. Nếu hồ sơ thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân không hợp lệ, doanh nghiệp tư nhân sẽ nhận thông báo sửa đổi, bổ sung cơ quan Đăng ký kinh doanh.

Đặc biệt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn hình thức nộp trực tuyến trên hệ thống công của Sở Kế hoạch và Đầu tư nhằm giảm tải thủ tục hành chính cho các cơ quan ở các tỉnh thành phố lớn.

Bước 4: Các thủ tục khác sau khi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

  • Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp tư nhân sẽ thực hiện các thủ tục pháp lý khác phát sinh sau khi thực hiện thủ tục đổi tên công ty.
  • Đăng bố cáo thông báo thay đổi thông tin doanh nghiệp.
  • Doanh nghiệp tư nhân phải tiến hành đóng lệ phí để đăng bố cáo thông tin thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp là tên doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia theo đúng quy định của pháp luật. Thủ tục này thực hiện ngay khi doanh nghiệp nhận giấy phép kinh doanh.

2. Thay đổi con dấu công ty trong trường hợp thay đổi tên tiếng việt

  • Nội dung và hình thức con dấu tròn do doanh nghiệp tư nhân tự do quyết định. Thông tin trên con dấu sẽ bao gồm mã số công ty và tên tiếng việt của công ty. Do vậy, khi doanh nghiệp thay đổi tên tiếng việt thì phải tiến hành khắc con dấu mới vì thông tin trên con dấu đã thay đổi. Theo quy định của pháp luật hiện hành, doanh nghiệp được toàn quyền quản lý con dấu mà không cần nộp thông báo mẫu dấu lên cơ quan đăng ký kinh doanh như quy định cũ của pháp luật doanh nghiệp trước đây.

3. Xử lý hóa đơn giá trị gia tăng

Trên hoá đơn của doanh nghiệp tư nhân sẽ thể hiện thông tin về tên công ty. Do vậy, doanh nghiệp tư nhân cần xử lý hoá đơn sau khi tiến hành thay đổi tên công ty. Doanh nghiệp tư nhân sẽ xử lý hoá đơn bằng một trong hai cách sau:

Cách 1: Sử dụng hoá đơn cũ và đóng dấu mã số thuế vào hóa đơn

Đối với các số hóa đơn giá trị gia tăng đã nộp thông báo phát hành hoá đơn nhưng vẫn chưa sử dụng hết còn thể hiện thông tin tên cũ thì doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên, doanh nghiệp tư nhân phải đóng dấu mã số thuế thể hiện tên mới lên phần chứa thông tin của doanh nghiệp trên hóa đơn. Đồng thời, trước khi sử dụng, doanh nghiệp tư nhân cần nộp online qua chữ ký số đến cơ quan thuế quản lý thông báo điều chỉnh thông tin doanh nghiệp tại thông báo phát hành hóa đơn

Cách 2: Huỷ hoá đơn cũ, phát hành hoá đơn mới và nộp thông báo cho cơ quan thuế.

Trong trường hợp doanh nghiệp còn ít hoá đơn hoặc không muốn sử dụng hoá đơn cũ mà muốn sử dụng hoá đơn mới thì có thể nộp thông báo huỷ hoá đơn cũ cho cơ quan thuế quản lý, sau đó đặt hoá đơn mới và nộp thông báo phát hành hoá đơn mới cho cơ quan thuế quản lý. Doanh nghiệp nộp bằng hình thức trực tuyến thông qua chữ ký số.

4. Thông báo tới đối tác và các cơ quan ban ngành về việc thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân

  • Trong quá trình hoạt động và phát triển, chắc chắn doanh nghiệp tư nhân sẽ có liên quan tới các đối tác, các cơ quan liên quan như ngân hàng, cơ quan bảo hiểm, các doanh nghiệp đối tác, các cơ quan quản lý…. Do vậy, để tạo sự tin tưởng, doanh nghiệp tư nhân nên thông báo cho các cơ quan này biết về việc điều chỉnh tên công ty.

5. Điều chỉnh thông tin của các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu.

  • Doanh nghiệp tư nhân cần tiến hành thay đổi thông tin sở hữu là tên công ty mới của các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu như doanh nghiệp tư nhân cần tiến hành thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đăng ký sở hữu xe, biển số xe, thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nếu những tài sản này đứng tên doanh nghiệp tư nhân.

Trên đây là nội dung bài viết thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân do chuyên viên tư vấn bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. chúng tôi soạn thảo và chia sẻ. Hy vọng qua bài viết, Quý khách hàng đã có thể hiểu được hồ sơ cũng như thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp tư nhân theo quy định mới nhất. nếu quý khách hàng còn bất cứ thắc mắc nào liên quan tới nội dung điều chỉnh tên doanh nghiệp tư nhân thì đừng ngần ngại liên hệ với đội ngũ tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ nhiệt tình và chính xác nhất nhé!

Bài viết liên quan khác
0782222229
0909608102
button