NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Ngành nghề kinh doanh bao gồm những gì? Khi thành lập công ty hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh, các bạn cần phải biết những quy định, danh mục ngành nghề kinh doanh trong doanh nghiệp.

Danh mục ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh nào được phép đăng ký phù hợp với lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình để đảm bảo doanh nghiệp được hoạt động đúng và đầy đủ theo quy định của pháp luật.Ngành nghề kinh doanh là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau này. Ngành nghề kinh doanh của mình có được phép hoạt động tại nơi mình đặt trụ sở hay không? Ngành nghề của mình đã khớp với hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hay chưa? Ngành nghề kinh doanh của mình có phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế của từng địa phương hay không? Mình phải đăng ký ngành nghề như thế nào để vừa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh hiện tại và dự định được những ngành nghề có kế hoạch hoạt động và phát triển trong tương lai. Đó là những thắc mắc có thể hầu hết khách hàng đang vướng mắc và phân vân trước khi bắt đầu công việc kinh doanh. Chính vì lẽ đó doanh nghiệp có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh và đăng ký chính xác ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Quy định về ngành nghề kinh doanh

  • Nếu các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh Bất động sản thì phải nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh bất động sản, yêu cầu hiện nay khi đăng ký ngành này là phải có vốn pháp định tối thiểu 20 tỷ (thay vì trước đây chỉ yêu cầu vốn pháp định có 6 tỷ).
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh:” Dịch vụ bảo vệ”, thì các bạn cần nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh  Dịch vụ bảo vệ là có vốn pháp định tối thiểu là 2 tỷ, vốn này được chứng minh bằng giấy xác nhận số dư tài khoản ngân hàng tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh, ngoài ra còn có các điều kiện đi kèm như: Người đứng tên thành lập công ty phải có bằng cấp tối thiểu là Cao đẳng các chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, marketing, Luật…
  • Các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên thiết kế xây dựng, thì các bạn phải nắm được quy định về ngành nghề kinh doanh là phải có chứng chỉ chuyên ngành tương ứng với các ngành nghề mình đăng ký.
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên sản xuất thì yêu cầu phải nắm những quy định về địa điểm dự định đặt cơ sở sản xuất có phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương đó, những yêu cầu về môi trường, phòng cháy chữa cháy, quy hoạch khu dân cư…
  • Còn rất nhiều những quy định về ngành nghề kinh doanh đặc thù khác nữa mà các bạn khi đăng ký và hoạt động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nghiên cứu chính xác để đăng ký cho phù hợp, tránh những rắc rối về pháp lý cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động khi mình chưa đăng ký chính xác được lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình.
  • Để thuận tiện cho việc tra cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh mà các bạn dự định đăng ký, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VN đã tổng hợp chi tiết các bảng hệ thống ngành nghề để các nắm bắt theo dõi và có hướng đăng ký phù hợp. Đặc biệt ngành nghề kinh doanh hiện nay được đăng ký theo hệ thống ngành kinh tế cấp 4, Dưới đây là bảng hệ thống ngành nghề kinh tế mời quý vị và các bạn tham khảo để hiểu rõ hơn.

bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. cam kết giúp bạn hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp, bổ sung ngành nghề kinh doanh và tư vấn quy định ngành nghề kinh doanh một cách nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất. Nếu cần tư vấn và hỗ trợ đăng ký làm thủ tục liên quan đến ngành nghề kinh doanh vui lòng liên hệ để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.

Mã ngành nghề 4799 gồm những hoạt động bán lẻ nào?

Mã ngành nghề 4799 là một trong các mã ngành có trong danh mục ngành...

Mã ngành nghề 4661 – Tìm hiểu chi tiết và những lưu ý

Mã ngành nghề 4661 thuộc danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Mã...

Mã ngành nghề 4662 và những hoạt động liên quan

Bạn đang muốn kinh doanh kim loại và quặng kim loại nhưng chưa biết hoạt...

Mã ngành nghề 4759 là gì, gồm những hoạt động chi tiết nào?

Bạn có ý định kinh doanh đồ điện gia dụng, các loại đồ nội thất,...

Mã ngành nghề kinh doanh thuốc thú y: Những điều cần biết

Nhu cầu kinh doanh thuốc thú y ngày càng cao. Tuy nhiên, muốn bổ sung...

Mã ngành nghề 1020 phù hợp với lĩnh vực hoạt động nào?

Việt Nam ta là một trong những quốc gia có nguồn thủy sản phong phú...

Mã ngành nghề 1629 và những thông tin mà bạn cần biết

Kinh doanh sản phẩm từ gỗ là một trong những lĩnh vực kinh doanh đang...

Mã ngành nghề kinh doanh rượu và sản xuất rượu – Cập nhật

Hiện nay trong danh mục ngành nghề kinh doanh đã được quy định thì khi...

Mã ngành nghề chế biến nông sản: Danh sách mã ngành liên quan

Thời gian gần đây ngành chế biến nông sản Việt Nam ngày càng trở nên...

Mã ngành nghề buôn bán hóa chất gồm những nhóm mã nào?

Theo quy định tại danh mục mã ngành nghề kinh doanh thì mã ngành nghề...

Mã ngành nghề 6492 – Hoạt động kinh doanh cấp phép, loại trừ

Bạn đang thắc mắc trong danh mục ngành nghề kinh doanh theo quy định hiện...

Mã ngành nghề 5510 là gì và những cấp mã ngành cần biết

Theo quy định Pháp luật hiện hành về danh mục ngành nghề kinh doanh tại...

0782222229
0909608102
button