NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Ngành nghề kinh doanh bao gồm những gì? Khi thành lập công ty hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh, các bạn cần phải biết những quy định, danh mục ngành nghề kinh doanh trong doanh nghiệp.

Danh mục ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh nào được phép đăng ký phù hợp với lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình để đảm bảo doanh nghiệp được hoạt động đúng và đầy đủ theo quy định của pháp luật.Ngành nghề kinh doanh là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau này. Ngành nghề kinh doanh của mình có được phép hoạt động tại nơi mình đặt trụ sở hay không? Ngành nghề của mình đã khớp với hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hay chưa? Ngành nghề kinh doanh của mình có phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế của từng địa phương hay không? Mình phải đăng ký ngành nghề như thế nào để vừa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh hiện tại và dự định được những ngành nghề có kế hoạch hoạt động và phát triển trong tương lai. Đó là những thắc mắc có thể hầu hết khách hàng đang vướng mắc và phân vân trước khi bắt đầu công việc kinh doanh. Chính vì lẽ đó doanh nghiệp có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh và đăng ký chính xác ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Quy định về ngành nghề kinh doanh

  • Nếu các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh Bất động sản thì phải nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh bất động sản, yêu cầu hiện nay khi đăng ký ngành này là phải có vốn pháp định tối thiểu 20 tỷ (thay vì trước đây chỉ yêu cầu vốn pháp định có 6 tỷ).
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh:” Dịch vụ bảo vệ”, thì các bạn cần nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh  Dịch vụ bảo vệ là có vốn pháp định tối thiểu là 2 tỷ, vốn này được chứng minh bằng giấy xác nhận số dư tài khoản ngân hàng tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh, ngoài ra còn có các điều kiện đi kèm như: Người đứng tên thành lập công ty phải có bằng cấp tối thiểu là Cao đẳng các chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, marketing, Luật…
  • Các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên thiết kế xây dựng, thì các bạn phải nắm được quy định về ngành nghề kinh doanh là phải có chứng chỉ chuyên ngành tương ứng với các ngành nghề mình đăng ký.
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên sản xuất thì yêu cầu phải nắm những quy định về địa điểm dự định đặt cơ sở sản xuất có phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương đó, những yêu cầu về môi trường, phòng cháy chữa cháy, quy hoạch khu dân cư…
  • Còn rất nhiều những quy định về ngành nghề kinh doanh đặc thù khác nữa mà các bạn khi đăng ký và hoạt động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nghiên cứu chính xác để đăng ký cho phù hợp, tránh những rắc rối về pháp lý cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động khi mình chưa đăng ký chính xác được lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình.
  • Để thuận tiện cho việc tra cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh mà các bạn dự định đăng ký, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VN đã tổng hợp chi tiết các bảng hệ thống ngành nghề để các nắm bắt theo dõi và có hướng đăng ký phù hợp. Đặc biệt ngành nghề kinh doanh hiện nay được đăng ký theo hệ thống ngành kinh tế cấp 4, Dưới đây là bảng hệ thống ngành nghề kinh tế mời quý vị và các bạn tham khảo để hiểu rõ hơn.

bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. cam kết giúp bạn hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp, bổ sung ngành nghề kinh doanh và tư vấn quy định ngành nghề kinh doanh một cách nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất. Nếu cần tư vấn và hỗ trợ đăng ký làm thủ tục liên quan đến ngành nghề kinh doanh vui lòng liên hệ để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.

Mã ngành nghề 1076 là gì? Có liên quan gì đến sản xuất chè?

Mã ngành nghề 1076 hiện được khá nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đăng...

Mã ngành nghề 1811: Mã ngành về hoạt động kinh doanh in ấn

Nếu từng làm thủ tục thành lập doanh nghiệp hoặc bổ sung ngành nghề kinh...

Mã ngành nghề gia công theo lĩnh vực sản xuất là bao nhiêu?

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công hàng hóa cần phải đăng ký...

Mã ngành nghề rửa xe là gì? Danh sách chi tiết mã ngành

Kinh doanh rửa xe thuộc nhóm dịch vụ bảo dưỡng phương tiện gắn động cơ....

Mã ngành nghề mua bán xe máy: Cập nhật danh sách mã ngành

Cho đến nay, phương tiện giao thông phổ biến nhất ở nước ta vẫn là...

Mã ngành nghề đào tạo lái xe là gì? Hướng dẫn cập nhật

Nhu cầu về dịch vụ đào tạo lái xe tại Việt Nam hiện giờ vẫn...

Mã ngành nghề kinh doanh tiếng Anh là gì – Tìm hiểu chi tiết

Không chỉ Việt Nam, mà hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đều...

Mã ngành nghề 4649 và hệ thống mã ngành cấp 5 liên quan

Mã ngành nghề 4649 được sử dụng để đăng ký kinh doanh hoặc bổ sung...

Mã ngành nghề 4620 là gì? [Thông tin mới nhất năm 2024]

Mã ngành nghề 4620 là con số khá quen thuộc đối với những doanh nghiệp...

Mã ngành nghề 4669 – Tổng hợp những thông tin mới nhất 2024

Nhóm mã ngành nghề 4669 bao gồm những hoạt động cụ thể nào? Bao nhiêu...

Mã ngành nghề 4690 là gì? Cách ghi đúng khi đăng ký ra sao?

Mã ngành nghề 4690 là mã ngành mà những doanh nghiệp chuyên buôn bán tổng...

Mã ngành nghề 4663 là gì? Được phân loại cụ thể ra sao?

Với sự phát triển không ngừng của ngành xây dựng, việc bán buôn vật liệu,...

0782222229
0909608102
button