NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Ngành nghề kinh doanh bao gồm những gì? Khi thành lập công ty hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh, các bạn cần phải biết những quy định, danh mục ngành nghề kinh doanh trong doanh nghiệp.

Danh mục ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh nào được phép đăng ký phù hợp với lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình để đảm bảo doanh nghiệp được hoạt động đúng và đầy đủ theo quy định của pháp luật.Ngành nghề kinh doanh là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau này. Ngành nghề kinh doanh của mình có được phép hoạt động tại nơi mình đặt trụ sở hay không? Ngành nghề của mình đã khớp với hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hay chưa? Ngành nghề kinh doanh của mình có phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế của từng địa phương hay không? Mình phải đăng ký ngành nghề như thế nào để vừa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh hiện tại và dự định được những ngành nghề có kế hoạch hoạt động và phát triển trong tương lai. Đó là những thắc mắc có thể hầu hết khách hàng đang vướng mắc và phân vân trước khi bắt đầu công việc kinh doanh. Chính vì lẽ đó doanh nghiệp có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh và đăng ký chính xác ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Quy định về ngành nghề kinh doanh

  • Nếu các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh Bất động sản thì phải nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh bất động sản, yêu cầu hiện nay khi đăng ký ngành này là phải có vốn pháp định tối thiểu 20 tỷ (thay vì trước đây chỉ yêu cầu vốn pháp định có 6 tỷ).
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh:” Dịch vụ bảo vệ”, thì các bạn cần nắm được những quy định về ngành nghề kinh doanh  Dịch vụ bảo vệ là có vốn pháp định tối thiểu là 2 tỷ, vốn này được chứng minh bằng giấy xác nhận số dư tài khoản ngân hàng tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh, ngoài ra còn có các điều kiện đi kèm như: Người đứng tên thành lập công ty phải có bằng cấp tối thiểu là Cao đẳng các chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, marketing, Luật…
  • Các bạn dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên thiết kế xây dựng, thì các bạn phải nắm được quy định về ngành nghề kinh doanh là phải có chứng chỉ chuyên ngành tương ứng với các ngành nghề mình đăng ký.
  • Nếu dự tính đăng ký ngành nghề kinh doanh bên sản xuất thì yêu cầu phải nắm những quy định về địa điểm dự định đặt cơ sở sản xuất có phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương đó, những yêu cầu về môi trường, phòng cháy chữa cháy, quy hoạch khu dân cư…
  • Còn rất nhiều những quy định về ngành nghề kinh doanh đặc thù khác nữa mà các bạn khi đăng ký và hoạt động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nghiên cứu chính xác để đăng ký cho phù hợp, tránh những rắc rối về pháp lý cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động khi mình chưa đăng ký chính xác được lĩnh vực hoạt động thực tế của doanh nghiệp mình.
  • Để thuận tiện cho việc tra cứu những quy định về ngành nghề kinh doanh mà các bạn dự định đăng ký, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VN đã tổng hợp chi tiết các bảng hệ thống ngành nghề để các nắm bắt theo dõi và có hướng đăng ký phù hợp. Đặc biệt ngành nghề kinh doanh hiện nay được đăng ký theo hệ thống ngành kinh tế cấp 4, Dưới đây là bảng hệ thống ngành nghề kinh tế mời quý vị và các bạn tham khảo để hiểu rõ hơn.

bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. cam kết giúp bạn hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp, bổ sung ngành nghề kinh doanh và tư vấn quy định ngành nghề kinh doanh một cách nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất. Nếu cần tư vấn và hỗ trợ đăng ký làm thủ tục liên quan đến ngành nghề kinh doanh vui lòng liên hệ để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.

Mã ngành nghề 5229 – Dịch vụ hỗ trợ có liên quan đến vận tải

Mã ngành nghề 5229 là một nhóm ngành dành cho các doanh nghiệp cung cấp...

Mã ngành nghề 68103 – Nhóm ngành về bất động sản

Mã ngành nghề 68103 là nhóm ngành thường gặp trong quá trình đăng ký kinh...

Mã ngành nghề 6201 gồm những ngành nào, hoạt động loại trừ

Mã ngành nghề 6201 là nhóm ngành bao gồm những ngành rất “hot” hiện nay...

Mã ngành nghề 9512 là gì? Có nên tự đăng ký kinh doanh?

Tìm hiểu và chọn mã ngành nghề là một bước quan trọng khi làm thủ...

Mã ngành nghề 9631: Phạm vi hoạt động & Lưu ý cần biết

Cắt tóc, gội đầu,… là những dịch vụ quen thuộc và xuất hiện ở khắp...

Mã ngành nghề 9610 là gì? Hướng dẫn đăng ký kinh doanh

Tìm hiểu về danh mục ngành nghề kinh doanh Việt Nam là rất quan trọng....

Mã ngành nghề 9329: Cập nhật chi tiết thông tin mới nhất

Hoạt động vui chơi giải trí tại Việt Nam ngày một đa dạng với nhiều...

Mã ngành nghề 7990 và các hoạt động loại trừ cần lưu ý

Du lịch là một trong những ngành nghề quan trọng và có tốc độ tăng...

Mã ngành nghề 7710 – Lưu ý đăng ký mã ngành kinh doanh

Dịch vụ cho thuê xe cơ động đang ngày một nở rộ tại thị trường...

Mã ngành nghề 7490 là gì? Những hoạt động loại trừ

Mã ngành nghề 7490 xếp vào nhóm hoạt động chuyên môn và được rất nhiều...

Mã ngành nghề 7410 – Tìm hiểu và thủ tục đăng ký kinh doanh

Mã ngành nghề 7410 bao gồm những hoạt động kinh doanh gì? Thuộc lĩnh vực...

Mã ngành nghề 7210 có gì? Loại trừ đối với nhóm 7210 ra sao?

Mã ngành nghề 7210 ngày càng trở nên quan trọng khi các hoạt động kiểm...

0782222229
0909608102
button