Mã ngành nghề kinh doanh truyền thông

Ngành nghề truyền thông đang ngày càng trở lên phổ biến và cần thiết cho nhu cầu thị trường hiện nay. Do vậy, có khá nhiều cá nhân, tổ chức muốn thành lập công ty truyền thông và đăng ký kinh doanh mã ngành truyền thông. Vậy mã ngành nghề truyền thông ra sao? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho bạn!

Điều kiện kinh doanh mã ngành truyền thông

Để thành lập công ty truyền thông, truyền hình thì bạn cần chuẩn bị đầy đủ thông tin công ty, thủ tục, hồ sơ và trong đó mã ngành truyền thông là một yếu tố không thể thiếu. Theo quy định cụ thể của luật doanh nghiệp thì mã ngành nghề của lĩnh vực truyền thông phần thành các nhóm cơ bản sau:

– Hoạt động về khí tượng thủy văn như đo lượng nước, hoàn lưu bão, độ ẩm… và dự báo thời tiết – Mã ngành: 74901 (thuộc mã ngành cấp 5)

– Hoạt động về chuyên môn, công nghệ và khoa học khác chưa biết phân vào đâu – Mã ngành từ 749 – 7490 (thuộc mã ngành cấp 3 và  cấp 4). Trong đó gồm các dịch vụ phục vụ người tiêu dùng, khách hàng, những hoạt động có ứng dụng kỹ năng chuyên môn, công nghệ cũng như khoa học như:

  • Tư vấn về chứng khoán.
  • Tư vấn về công nghệ khác
  • Hoạt động của nhà báo làm việc độc lập
  • Hoạt động trên lĩnh vực phiên dịch
  • Tư vấn về môi trường
  • Tư vấn về nông học
  • Hoạt động môi giới, sắp xếp mua bán bản quyền.
  • Hoạt động của những tác giả của sách khoa học cũng như công nghệ.
  • Hoạt động thông tin về tỷ lệ lượng và thanh toán hối phiếu.
  • Hoạt động môi giới về thương mại, tiến hành sắp xếp, bán ở mức nhỏ, lẻ, trung bình, gồm cả thực hành có chuyên môn (loại trù môi giới BĐS).
  • Hoạt động tư vấn khác (loại trừ kỹ thuật, quản lý và kiến trúc).
  • Hoạt động đánh giá liên quan (trừ lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm hay cho đồ cổ, trang sức…).
  • Ngoài ra còn bao gồm việc hoạt động bởi những đại lý hay đại lý đại diện cá nhân liên quan với tuyển dụng người cho âm nhạc, thể thao, điện ảnh, giải trí…

Xem thêm: Chi phí thành lập doanh nghiệp

Hướng dẫn tra cứu mã ngành truyền thông chi tiết

Bạn có thể tham khảo về một số mã ngành truyền thông chi tiết theo bảng danh mục ngành nghề kinh doanh dưới đây:

Ngành nghề Mã ngành
Giáo dục thể thao và giải trí 8551
Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí 9000
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác: thiết bị phát thanh; truyền hình và thông tin liên lạc chuyên môn; thiết bị sản xuất điện ảnh; thiết bị đo lường và điều khiển; dụng cụ máy; thiết bị khai khoáng và thăm dò dầu 7730
Cho thuê thiết bị thể thao, vui chơi, giải trí 7710
Sản xuất thiết bị truyền thông 2630
Hoạt động phát hành phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình 5913
Đại lý dịch vụ viễn thông Điều 13 Luật Viễn Thông
Dịch vụ chuyển giao công nghệ; Điều 28 Luật Chuyển giao công nghệ
Hoạt động của các cơ sở thể thao 9311
Sản xuất chương trình truyền hình 5911
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại; 8230
Hoạt động chiếu phim 5914
Hoạt động thể thao khác: hoạt động của các nhà đạo diễn hoặc các nhà tổ chức các sự kiện thể thao 9319
Dịch vụ hỗ trợ giáo dục 8560
Cho thuê băng, đĩa video 7722
Hoạt động nhiếp ảnh 7420
Hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề 9321
Hoạt động hậu kỳ 5912
Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác 8219
Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; 6311
Sao chép bản ghi các loại 1820
Giáo dục văn hoá nghệ thuật 8552
Xuất bản phần mềm 5820
Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận 7320
Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ khác 7490
Đại lý dịch vụ viễn thông Điều 13 Luật Viễn Thông
Hoạt động của các câu lạc bộ thể thao 9312
Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ liên quan đến máy vi tính: khắc phục các sự cố máy vi tính và cài đặt phần mềm 6209
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: Đại lý vé máy bay 5229
Môi giới thương mại Điều 150 Luật Thương mại
Dịch vụ chuyển giao công nghệ; Điều 28 Luật Chuyển giao công nghệ
Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính; 6202
Đại lý 4610

Thủ tục đăng ký kinh doanh mã ngành truyền thông

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký mã ngành truyền thông

Khi đăng ký kinh doanh ngành nghề truyền thông, thì bạn cần lưu ý về việc chuẩn bị thủ tục và hồ sơ để thành lập công ty. Hồ sơ đăng ký thành lập công ty gồm những thủ tục sau:

  • Giấy đề nghị phòng đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp giấy phép thành lập công ty, đăng ký doanh nghiệp truyền thông.
  • Văn bản điều lệ chi tiết của công ty.
  • Thông tin kèm theo của danh sách các cổ đông hoặc thành viên cùng thành lập doanh nghiệp.
  • Các loại giấy tờ chứng minh tư cách cá nhân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu và thẻ căn cước công dân), kèm theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu là tổ chức mở công ty.
  • Văn bản ủy quyền cho bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. tiến hành nếu bạn không trực tiếp hoàn thành và nộp hồ sơ này lên Sở Kế hoạch và đầu tư.

>>> Tham khảo thêm: Hồ sơ thành lập công ty

Ngoài ra, vì trong số các ngành nghề truyền thông, có một số ngành nghề đòi hỏi điều kiện kinh doanh. Do vậy, nếu doanh nghiệp tiến hành kinh doanh những ngành nghề đó sẽ cần làm thủ tục công bố chất lượng hoặc thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện hoạt động kinh doanh theo luật.

Một số hoạt động kinh doanh ngành nghề truyền thông có điều kiện như:

  • Sản xuất, phát hành phim;
  • Phát thanh và gameshow;
  • Dịch vụ kinh doanh liên quan đến thông tin trên mạng viễn thông di động và internet;
  • Các dịch vụ biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, tổ chức các cuộc thi tìm người đẹp hay thi hoa hậu …

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tại nơi công ty đăng ký trụ sở chính

Hồ sơ được tiếp nhận khi có đủ giấy tờ theo quy định, tên doanh nghiệp được điền vào giấy đề nghị đăng ký kinh doanh, có thông tin liên hệ của người nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và tổ chức, cơ quan, cá nhân đã hoàn thành lệ phí đăng ký doanh nghiệp

Bước 3: Nhận kết quả

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, phòng đăng ký kinh doanh sẽ chuyển Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ theo thông tin đã cung cấp trước đó.

Phòng kinh doanh sẽ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, nhập chính xác và đầy đủ thông tin vào hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Nếu hồ sơ không hợp lệ, phòng kinh doanh sẽ gửi thông báo đến doanh nghiệp những nội dung cần phải sửa đổi và bổ sung trong thời hạn 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ. Nếu hồ sơ hợp lệ, thì trong khoảng 3 ngày, doanh nghiệp sẽ nhận được giấy phép hoạt động kinh doanh ngành nghề truyền thông.

Bước 4: Tiến hành công bố thông tin của công ty truyền thông lên cổng thông tin quốc gia.

Bước 5: Thực hiện phát hành hóa đơn, kê khai, đóng thuế môn bài.

Bước 6: Treo biển hiệu công ty, đăng ký chữ ký số điện tử và mở tài khoản ngân hàng giao dịch.

Bước 7: Khắc con dấu tròn của công ty và công khai mẫu dấu.

Dịch vụ tư vấn đăng ký mã ngành nghề truyền thông tại bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không.

  • Để được hướng dẫn và tư vấn chi tiết về mã ngành nghề thành lập công ty truyền hình, truyền thông hiện nay, bạn hãy liên hệ đến bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. để được tư vấn chi tiết hơn.
  • bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. sẽ hướng dẫn cho bạn cách chọn mã ngành và ngành nghề phù hợp với ngành nghề doanh nghiệp dự định kinh doanh.
  • Hơn nữa, bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. còn tư vấn, hỗ trợ thành lập công ty trọn gói cho doanh nghiệp có nhu cầu.

Hy vọng những thông tin về đăng ký mã ngành truyền thông khi thành lập công ty truyền thông trên đây sẽ hữu ích với doanh nghiệp. Nếu còn thắc mắc liên quan đến mã ngành nghề kinh doanh truyền thông, hãy liên hệ đến bắn cá ,bắn cá nhân ngư,bắn cá ngộ không. và nhận hỗ trợ tận tình.

Bài viết liên quan khác
0782222229
0909608102
button